Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Hình ảnh
Đồng chí Phạm Lê Ninh, Trưởng phòng, Cục Cảnh vệ, Bộ Công an , bảo vệ Bác Hồ từ năm 1954 đến năm 1962 kể lại câu chuyện sau:
Hình ảnh
Năm 1923, nhà thơ Nga Ôkíp Mandenxtam đã nói với thế giới rằng, từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa của tương lai. Trên nền tri thức cơ bản của một học sinh Quốc học Huế, trên hành trình dấn thân đi tìm chân lý, bàn chân của Bác Hồ đã in trên khắp các châu lục. “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, nhất lại là một người chịu học, chịu đọc và thông tuệ như Bác, thì sự tiếp thu những tinh hoa thế giới để tỏa sáng một nền văn hoá của tương lai như Ôkíp Mandenxtam tiên đoán, là lẽ đương nhiên.
Hình ảnh
Lần ấy, trên đường đi thăm bà con nông dân xã Gia Thượng (Gia Lâm, Hà Nội), xe Bác đi qua trường Sĩ quan Hậu cần. Cán bộ, học viên chiến sĩ ùa ra cổng mời Bác vào thăm. Có anh còn níu áo khoe: “Thưa Bác, trường cháu có nhiều thành tích tăng gia ạ”. Ý chừng nói thế để Bác hài lòng, để Bác hiểu việc trường được Bác đến thăm cũng xứng đáng.
Hình ảnh
Lần đầu tiên Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh là lúc ông cùng kiều bào ta ở Pháp ra sân bay đón Bác - năm 1946, khi ấy Người sang thăm nước Cộng hoà Pháp với tư cách là thượng khách của Chính phủ Pháp.
Hình ảnh
Là một cán bộ ngoại giao lâu năm, tôi vinh dự và may mắn được tiếp xúc với Bác Hồ nhiều lần. Những lần Bác đến thăm sứ quán ta ở nước sở tại, Bác nói nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề tiết kiệm của ngành ngoại giao.
Hình ảnh
Giữa thời kỳ gian khổ, ác liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược của dân tộc ta, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27/3/1948, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị đẩy mạnh phong trào thi đua ái quốc để động viên mọi lực lượng tham gia kháng chiến và kiến quốc. Để triển khai Chỉ thị này, nhân kỷ niệm 1000 ngày toàn quốc kháng chiến, ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra "Lời kêu gọi thi đua ái quốc"
Hình ảnh
Nhiều người quan tâm đến sinh hoạt đời thường của Bác Hồ đã có lúc đặt ra câu hỏi ấy. Mới xem qua, dường như nó chẳng có ý nghĩa gì mấy, bởi nó riêng tư, mỗi người đều có sở thích riêng của mình, khẩu vị và thị hiếu là vấn đề không thể bàn cãi!
Hình ảnh
Năm 1957, Bác Hồ trở về thăm quê hương. Từ xa trên con đường đất đỏ, mọi người nhìn thấy xe Bác đến vừa vỗ tay hoan hô vừa reo hò rộn rã.
Hình ảnh
“Năm 1954, các cán bộ tham gia cải cách ruộng đất đang dự hội nghị tổng kết ở Hiệp Hòa (Hà Bắc) để rút kinh nghiệm làm tốt đợt mới ở vùng giải phóng, thì có lệnh Trung ương rút bớy một số người đi học lớp tiếp quản thủ đô. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Nhất là những người quê Hà Nội. Bao năm xa nhà, nhớ Thủ Đô, nay được dịp về công tác, anh em bàn tán rất sôi nổi. Nhiều người đề nghị cấp trên chiếu cố nỗi niềm riêng đó và cho được toại nguyện. Tư tưởng cán bộ dự hội nghị có chiều phân tán… Ban lãnh đạo ít nhiều thấy khó xử.